Mẹo chữa nhiệt miệng hiệu quả từ những thực phẩm quen thuộc
Thời tiết nóng nực khiến việc xuất hiện nhiệt miệng thường xuyên xảy ra gây cho ta cảm giác khó chịu, đau đớn và ăn uống khó khăn hơn. Sau đây Vaobepcungban.org sẽ mách bạn một số bí kíp chữa nhiệt miệng nhanh chóng, hiệu quả từ những thực phẩm rất đỗi quen thuộc nhé!
1. Bột sắn dây.
Nước bột sắn dây là liệu pháp cơ bản nhất được mọi người áp dụng để chữa nhiệt miệng. Bột sắn dây vị ngọt, mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm dịu mát cơ thể nhanh chóng. Khi mới chớm bị nhiệt miệng, hãy hòa 1 thìa cà phê bột sắn dây với 50ml nước uống mỗi ngày bệnh nhiệt miệng sẽ sớm khỏi. Tuy nhiên với trẻ em, bạn cần nấu chín bột sắn dây cho bé chứ không nên uống sống nhé!
2. Nước cốt dừa.
Nước cốt dừa có thành phần kháng khuẩn giúp hạn chế hoạt động của vi khuẩn khi bị nhiệt miềng giúp vết nhiệt nhanh khỏi. Bạn có thể mua cùi dừa về nghiền nát rồi ép lấy nước cốt để súc miệng 3,4 lần mỗi ngày để chữa nhiệt miệng nhé.
3. Rau mùi hoặc lá húng chó.
Rau mùi, rau húng chó có chứa thành phần kháng khuẩn giúp vết loét mau phục hồi, nhanh chóng chữa lành vết nhiệt miệng. Với loại rau này, bạn có thể nhai trực tiếp mà không cần ép lấy nước, rồi sau đó súc miệng bằng nước lạnh, vết nhiệt sẽ chóng khỏi.
4. Cà chua
Cà chua có chứa vitamin 12 và sắt, đó là những thành phần khi cơ thể thiếu hụt sẽ dẫn đến nhiệt miệng. Ăn cà chua sống hoặc uống nước ép cà chua từ 3-4 ngày cũng là cách chữa nhiệt miệng hiệu quả.
5. Lá nhọ nồi hoặc lá rau ngót.
Lá nhọ nồi hoặc lá rau ngót đem rửa sạch, ngắt lấy lá và giã nát, ép lấy nước cốt, hòa với đường hoặc mất ong, dùng bông thấm nước ép đặt vào chỗ bị nhiệt, sưng đau, bôi từ 2-3 lần một ngày sẽ có hiệu quả trông thấy.
6. Nước chè tươi.
Nước chè tươi có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, đồng thời có tác dụng bảo vệ răng miệng rất hiệu quả. Tuy vậy bạn chỉ nên uống lừu lượng vừa đủ vì uống quá nhiều có thể dây tác dụng ngược với người dễ bị nhạy cảm.
7. Nước cam hoặc chanh.
Trong nước cam/chanh có chứa hàm lượng vitamin C tự nhiên cao, rất có lợi trong việc thúc đẩy hệ thống miễn dịch, chống oxy hóa, kháng viêm. Ngoài ra trong nước cam có chứa chất folate, vitamin B giúp hình thành, tái tạo các tế bào mới, đẩy nhanh quá trình làm lành các vết thương, vết lở loét.
8. Rau diếp cá.
Rau diếp cá có vị cay, hơi tanh, lạnh có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng. Do đó mà rau diếp có có tác dụng rất tuyệt vời trong việc điều trị nhiệt miệng. Bạn có thể giã nhuyễn, vắt lấy nước uống hoặc xay làm sinh tố, uống nước hoặc ăn cả bã sẽ rất tốt cho việc điều trị và thanh nhiệt cơ thế.
Chúc các độc giả của Vaobepcungban.org luôn bảo vệ được sức khỏe răng miệng của bản thân qua những cách chữa nhiệt miệng vô cùng hữu dụng này nhé!
Cách chữa nhiệt miệng hiệu quả:
1. Bột sắn dây.
Nước bột sắn dây là liệu pháp cơ bản nhất được mọi người áp dụng để chữa nhiệt miệng. Bột sắn dây vị ngọt, mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm dịu mát cơ thể nhanh chóng. Khi mới chớm bị nhiệt miệng, hãy hòa 1 thìa cà phê bột sắn dây với 50ml nước uống mỗi ngày bệnh nhiệt miệng sẽ sớm khỏi. Tuy nhiên với trẻ em, bạn cần nấu chín bột sắn dây cho bé chứ không nên uống sống nhé!
2. Nước cốt dừa.
Nước cốt dừa có thành phần kháng khuẩn giúp hạn chế hoạt động của vi khuẩn khi bị nhiệt miềng giúp vết nhiệt nhanh khỏi. Bạn có thể mua cùi dừa về nghiền nát rồi ép lấy nước cốt để súc miệng 3,4 lần mỗi ngày để chữa nhiệt miệng nhé.
3. Rau mùi hoặc lá húng chó.
Rau mùi, rau húng chó có chứa thành phần kháng khuẩn giúp vết loét mau phục hồi, nhanh chóng chữa lành vết nhiệt miệng. Với loại rau này, bạn có thể nhai trực tiếp mà không cần ép lấy nước, rồi sau đó súc miệng bằng nước lạnh, vết nhiệt sẽ chóng khỏi.
4. Cà chua
Cà chua có chứa vitamin 12 và sắt, đó là những thành phần khi cơ thể thiếu hụt sẽ dẫn đến nhiệt miệng. Ăn cà chua sống hoặc uống nước ép cà chua từ 3-4 ngày cũng là cách chữa nhiệt miệng hiệu quả.
5. Lá nhọ nồi hoặc lá rau ngót.
Lá nhọ nồi hoặc lá rau ngót đem rửa sạch, ngắt lấy lá và giã nát, ép lấy nước cốt, hòa với đường hoặc mất ong, dùng bông thấm nước ép đặt vào chỗ bị nhiệt, sưng đau, bôi từ 2-3 lần một ngày sẽ có hiệu quả trông thấy.
6. Nước chè tươi.
Nước chè tươi có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, đồng thời có tác dụng bảo vệ răng miệng rất hiệu quả. Tuy vậy bạn chỉ nên uống lừu lượng vừa đủ vì uống quá nhiều có thể dây tác dụng ngược với người dễ bị nhạy cảm.
7. Nước cam hoặc chanh.
Trong nước cam/chanh có chứa hàm lượng vitamin C tự nhiên cao, rất có lợi trong việc thúc đẩy hệ thống miễn dịch, chống oxy hóa, kháng viêm. Ngoài ra trong nước cam có chứa chất folate, vitamin B giúp hình thành, tái tạo các tế bào mới, đẩy nhanh quá trình làm lành các vết thương, vết lở loét.
Rau diếp cá có vị cay, hơi tanh, lạnh có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng. Do đó mà rau diếp có có tác dụng rất tuyệt vời trong việc điều trị nhiệt miệng. Bạn có thể giã nhuyễn, vắt lấy nước uống hoặc xay làm sinh tố, uống nước hoặc ăn cả bã sẽ rất tốt cho việc điều trị và thanh nhiệt cơ thế.
Chúc các độc giả của Vaobepcungban.org luôn bảo vệ được sức khỏe răng miệng của bản thân qua những cách chữa nhiệt miệng vô cùng hữu dụng này nhé!
Nhận xét
Đăng nhận xét